Chuyển đến nội dung chính

Giới trẻ 'săn' nhật thực

Hu hu. Sao chẳng nhìn thấy j vậy. Bà con có ai thấy gì không. Chờ từ Sáng sớm mà không nhìn thấy gì vậy

NQH

nguồn: http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/Nhip-dieu-tre/2009/07/3BA11869/

Sân thượng khoa Vật lý (ĐH Sư phạm Hà Nội) sáng nay đông nghẹt người. Liên tục chuyền tay nhau tấm kính mặt trời để xem khoảnh khắc mặt trăng "ăn" mặt trời, nhiều bạn trẻ không quên ghi lại hình ảnh hiếm có này.
> Hình ảnh nhật thực dưới ống kính độc giả/ Nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21

Từ 6h30 sáng, sân thượng tòa nhà 5 tầng Khoa Vật lý đã đông nghẹt. Mọi ánh mắt đều hướng về phía mặt trời.
Tâm điểm là chiếc kính tiềm vọng có tiêu cự lên tới 820 mm gắn với chiếc máy ảnh Nikon để ghi lại diễn biến suốt 2 giờ xảy ra nhật thực.
Với số lượng kính mặt trời hạn chế, nhiều bạn phải chuyền tay nhau để xem trực tiếp.
Hình ảnh phản chiếu lên tấm giấy trắng cũng được các bạn trẻ háo hức ghi lại.
Đến thời điểm có độ che phủ cực đại - 8h11 phút - hàng loạt tay máy tranh thủ ghi lại những hình ảnh hiếm có.
Dùng ruột đĩa mềm, kính hàn hay thậm chí cả giấy bóng gói hoa... tất cả đều chỉ mong ghi lại được những khoảnh khắc ưng ý.
Các giảng viên Khoa Vật lý cũng liên tục quan sát và ghi nhận diễn biến của lần nhật thực này.
PGS Trương Quang Hảo (Viện Vật lý địa cầu) cũng đến quan sát và trao đổi kinh nghiệm xem nhật thực với các trẻ và nhiếp ảnh gia.

Nguyễn Hưng

Nhận xét

Đăng nhận xét

- "Comment của bạn là vinh dự và niềm hạnh phúc của tôi"

Bài đăng phổ biến từ blog này

[Kỳ phổ] 19 kifu của Shusaku

Bản Nhân Phường Shusaku Phần I: Cậu bé thần đồng Cách đây đúng 145 năm, ngày 3-9-1862, kì thủ cờ Vây huyền thoại Shusaku đã vĩnh viễn ra đi trong sự tiếc thương vô hạn của mọi người, kể cả những người không hâm mộ cờ Vây. Bản Nhân Phường Shusaku tên thật là Torajiro Kuwahara, ông sinh ngày 6-6-1829 tại đảo Inno, ngày nay là thành phố Innnoshima của Nhật Bản. Gia đình Torajiro không hề có truyền thống về cờ Vây. Cha ông, Wazo Yasuda là một thương gia khá giả của Inno. Mẹ ông, bà Kame Kuwahara chỉ là một người yêu thích cờ Vây nhưng chơi rất kém. Những câu chuyện kể lại rằng khi mang thai Torajiro, bà Kame rất thường xuyên chơi cờ. Và khi cậu bé ra đời, mỗi khi dỗ dành con, bà lại dúi vào đôi tay bé bỏng những quân cờ Vây (bà này chắc không sợ con trai mình nuốt luôn quân cờ hay sao ấy?!). Thế là cậu bé không khóc nữa. Năm Torajiro lên 4 tuổi, bà Kame bắt đầu dạy con chơi cờ Vây, nhưng chỉ là những nước đi cơ bản. Năm lên 5 tuổi, tại lễ hội mùa thu năm 1834, ông Wazo đưa Toraji

7 Phần mềm miễn phí và 1 số website Twitter dành cho quản lý trực tuyến của bạn

Link đăng ký: https://twitter.com/ Link Twitter của tôi: https://twitter.com/nguyenquochung Lần mò kiếm mấy cái soft cho con Chym của mình ta kiếm ra trang này http://www.twitip.com. Nhưng lười dịch quá. Mấy phần mềm này cũng khá dễ sử dụng. Mọi người tự mò nhe. *Software   Dưới đây là bảy phần mềm ứng dụng phổ biến nhất mà bạn có thể sử dụng để dễ dàng theo kịp với Twitter (và phổ biến các mạng khác), ngay cả khi bạn không thể được kết nối liên tục. 1. Twitterberry - Nếu bạn có một Blackberry, bạn có thể sử dụng miễn phí Twitterberry ứng dụng để gửi trực tiếp đến Twitter. 2. Tweetie  - Một ứng dụng tuyệt vời để quản lý của bạn tweets từ iPhone của bạn 3. SocialToo  - Ngoài Twitter, SocialToo cũng làm việc với Facebook, Identi.ca, và RSS. 4. Twitterfox - Sử dụng trình duyệt Firefox để quản lý tweets của bạn và xem khi nào bạn bè của bạn đã cập nhật. 5. Tweet All About It 6. PowerTwitter 7. EventBox - $ 15 hình như nó tính phí, nhưng khá rẻ *Website  -          Twit

Truyện tranh cực kì 18+

Chưa coi hết đừng có hiểu lầm nha =))