Chuyển đến nội dung chính

Hoa đảo Trường Sa


Chuyến đi Trường Sa của Cua đã xa nửa năm rồi, nhưng mỗi khi nhớ lại vẫn thấy bồi hồi. Tết về, xin post một số tấm ảnh chụp trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa thân yêu.




Hoa Bàng vuông, loài hoa có đặc tính chỉ nở về đêm, có hương thơm thanh khiết tựa Lộc vừng. Các chiến sĩ nói rằng, ai gặp hoa Bàng vuông nở trong phiên gác của mình sẽ là điềm may mắn. Cua chụp tấm hình này trong đêm Trường Sa Lớn.




Loài hoa có đặc tính luôn hướng về hướng gió, có lẽ vì thế mà mang tên gọi Phong ba?
(Ảnh chụp tại đảo An Bang)



Hoa Bàng vuông ban ngày chỉ là những chiếc nụ thế này.
(Ảnh chụp tại đảo Phan Vinh)



Điệu múa Hoa sen bên cột mốc chủ quyền đảo Trường Sa Lớn



Hoa Bão táp, loài hoa có thể nở trong nắng lửa và gió muối mịt mù.



Cận cảnh một cành hoa Phong ba.
(Chụp trên đảo Trường Sa Lớn).



Và các loại hoa các chiến sĩ hái từ vườn nhỏ trên đảo dành tặng cho các diễn viên trong đêm giao lưu văn nghệ.
(Ảnh chụp tại đảo Trường Sa Lớn)
http://gacuadong.vnweblogs.com/post/4227/122889

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[Kỳ phổ] 19 kifu của Shusaku

Bản Nhân Phường Shusaku Phần I: Cậu bé thần đồng Cách đây đúng 145 năm, ngày 3-9-1862, kì thủ cờ Vây huyền thoại Shusaku đã vĩnh viễn ra đi trong sự tiếc thương vô hạn của mọi người, kể cả những người không hâm mộ cờ Vây. Bản Nhân Phường Shusaku tên thật là Torajiro Kuwahara, ông sinh ngày 6-6-1829 tại đảo Inno, ngày nay là thành phố Innnoshima của Nhật Bản. Gia đình Torajiro không hề có truyền thống về cờ Vây. Cha ông, Wazo Yasuda là một thương gia khá giả của Inno. Mẹ ông, bà Kame Kuwahara chỉ là một người yêu thích cờ Vây nhưng chơi rất kém. Những câu chuyện kể lại rằng khi mang thai Torajiro, bà Kame rất thường xuyên chơi cờ. Và khi cậu bé ra đời, mỗi khi dỗ dành con, bà lại dúi vào đôi tay bé bỏng những quân cờ Vây (bà này chắc không sợ con trai mình nuốt luôn quân cờ hay sao ấy?!). Thế là cậu bé không khóc nữa. Năm Torajiro lên 4 tuổi, bà Kame bắt đầu dạy con chơi cờ Vây, nhưng chỉ là những nước đi cơ bản. Năm lên 5 tuổi, tại lễ hội mùa thu năm 1834, ông Wazo đưa Toraji

7 Phần mềm miễn phí và 1 số website Twitter dành cho quản lý trực tuyến của bạn

Link đăng ký: https://twitter.com/ Link Twitter của tôi: https://twitter.com/nguyenquochung Lần mò kiếm mấy cái soft cho con Chym của mình ta kiếm ra trang này http://www.twitip.com. Nhưng lười dịch quá. Mấy phần mềm này cũng khá dễ sử dụng. Mọi người tự mò nhe. *Software   Dưới đây là bảy phần mềm ứng dụng phổ biến nhất mà bạn có thể sử dụng để dễ dàng theo kịp với Twitter (và phổ biến các mạng khác), ngay cả khi bạn không thể được kết nối liên tục. 1. Twitterberry - Nếu bạn có một Blackberry, bạn có thể sử dụng miễn phí Twitterberry ứng dụng để gửi trực tiếp đến Twitter. 2. Tweetie  - Một ứng dụng tuyệt vời để quản lý của bạn tweets từ iPhone của bạn 3. SocialToo  - Ngoài Twitter, SocialToo cũng làm việc với Facebook, Identi.ca, và RSS. 4. Twitterfox - Sử dụng trình duyệt Firefox để quản lý tweets của bạn và xem khi nào bạn bè của bạn đã cập nhật. 5. Tweet All About It 6. PowerTwitter 7. EventBox - $ 15 hình như nó tính phí, nhưng khá rẻ *Website  -          Twit

Truyện tranh cực kì 18+

Chưa coi hết đừng có hiểu lầm nha =))